[tintuc]
Lựa chọn địa điểm mở chi nhánh hoặc cửa hàng kinh doanh tại khu vực Tây Hồ Tây thực sự không dễ dàng chút nào, các nhà đầu tư cần phải nghiên cứu rất nhiều tiêu chí để phù hợp với đặc điểm của mặt hàng - lĩnh vực mình đưa ra.
Để lựa chọn được mặt bằng kinh doanh tốt tại khu vực Tây Hồ Tây, quý Khách hàng cần nắm được 5 bước cơ bản sau:
Bước 1: Lựa chọn mặt bằng kinh doanh dựa trên tiêu chí "VỊ TRÍ"
Rất nhiều nhà kinh doanh thường có xu hướng thích mặt bằng giá rẻ, và không ngại về việc ký hợp đồng thuê ngay sau khi có cơ hội và nắm bắt được giá cho thuê của mặt bằng rất rẻ này, sau khi ký kết xong hợp đồng thì nhà đầu tư mới thiết lập các khung hình kinh doanh. Cách thực hiện này rất nguy hiểm và thường dẫn đến rủi ro lớn về sau cho nhà đầu tư, các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực bất động sản cho thuê thường đưa ra các lời khuyên cho người thuê như sau: "rẻ chưa đủ - Phải phù hợp".
Những nhà đầu tư thông thái thường sẵn sàng chi lớn để có thể thuê được một vị trí mặt bằng nằm ở trung tâm, nơi có lượng khách mua lớn, chứ họ không ham rẻ để thuê một vị trí kinh doanh có nguy cơ ế ẩm, ít tương tác và tiếp cận với các khách hàng...
Vị trí là yếu tố then chốt và quan trọng số 1 trong sự thành công của các ngành nghề và dịch vụ kinh doanh. Với yếu tố vị trí, nhà đầu tư có thể đánh giá được về trình độ dân trí, mức sống của người dân, các khách hàng tiềm năng...
Bước 2: Xác định đối tượng khách hàng tiềm năng.
Để mặt hàng - dịch vụ của nhà đầu tư cung cấp đảm bảo "Cung < Cầu", sau yếu tố vị trí đắc địa, nhà đầu tư cần có các buổi "Trắc nghiệm xã hội", nghiên cứu về nhu cầu tiêu dùng của người dân, mức độ chi trả và thời gian tiêu dùng - sinh hoạt của người dân ở khu vực này.
Nhà đầu tư sẽ thực hiện sàng lọc thông tin về nhân khẩu học, bao gồm các nội dung: số lượng người dân sinh sống, sinh hoạt làm việc ở khu vực này, tỷ lệ nam/nữ, độ tuổi người dân ở khu vực và nghề nghiệp.
Sau khi tiếp nhận được các thông tin này, nhà đầu tư sẽ sàng lọc thông tin các sản phẩm đang được cung cấp ở khu vực này, xem người dân đang tiêu dùng các sản phẩm nào tương đồng với sản phẩm nhà đầu tư đang dự định kinh doanh, mức độ tiêu dùng của người dân đối với các sản phẩm này như thế nào???
Cuối cùng ở bước 2 chính là việc sàng lọc các thông tin đối thủ cạnh tranh, những đối thủ bán các sản phẩm cạnh tranh ở khu vực này là những sản phẩm nào? họ đang thực hiện những công việc nào để tăng doanh thu và bán được nhiều sản phẩm, thu hút được nhiều lần mua của Khách hàng (tạo được tệp khách hàng ruột)...
Các biên pháp trắc nghiệm xã hội này đều được tất cả các cửa hàng, nhãn hàng dù lớn hay bé ở trong nước và các nước trên thế giới đang làm, đó là một quá trình rất quan trọng trong việc nghiên cứu đầu tư. Tại bước này thực sự cần phải thực hiện, trường hợp nhà đầu tư có nguồn lực mạnh thì thời gian có thể thực hiện được nhanh hơn, nhà đầu tư với tiềm lực yếu hơn thì đối với bước này càng phải thực hiện cẩn thận, thâm chí chính bản thân nhà đầu tư cần phải trực tiếp thực hiện các công việc trắc nghiệm xã hội này để đảm bảo giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất.
Bước 3 Tìm kiếm và sàng lọc mặt bằng thuê tại khu vực Tây Hồ Tây.
Tại khu vực Tây Hồ Tây - Một trong những khu vực có tốc độ phát triển nhanh và mạnh nhất thủ đô Hà Nội trong những năm gần đây, cùng với việc phát triển các khu đô thị, các tòa nhà chung cư cao tầng, ở khu vực phí Tây Hồ Tây có nhiều khu đô thị lớn như: Khu trung tâm Khu đô thị Tây Hồ Tây do Công ty TNHH Phát triển T.H.T làm chủ đầu tư (đây là công ty có vốn đầu tư 100% từ tập đoàn Daewoo Hàn Quốc), dự án Khu Đoàn Ngoại Giao tại Hà Nội do Tổng cổ ty xây dựng Hà Nội làm chủ đầu tư, khu dự án Ciputra..., diện tích tạm tính của 3 khu dự án này lên đến gần 600ha...
Tại các khu dự án này được tập trung phát triển các loại hình nhà ở, trung tâm thương mại và nhà phố kinh doanh như sau: Các tòa nhà chung cư - có khối đế thương mại, các tòa nhà văn phòng - trung tâm thương mại, các khu nhà ở thấp tầng (biệt thự đơn lập), các dãy nhà phố kinh doanh (shophouse)...
Hiện tại nguồn cung nhà ở và mặt bằng kinh doanh tại khu dự án phía Tây Hồ Tây tương đối lớn, tuy nhiên đã bắt đầu có rất nhiều nhãn hàng, thương hiệu và các tập đoàn lớn lựa chọn về khu vực này.
Để lựa chọn được mặt bằng kinh doanh ở khu vực Tây Hồ Tây, nhà đầu tư cần thực hiện tìm kiếm về các các mặt bằng phù hợp với loại hình kinh doanh và ngân sách của bản thân nhà đầu tư đang có. Nguồn thông tin tìm kiếm các mặt bằng có thể thông qua các kênh như sau: batdongsan.com, các chủ đầu tư, các nhà môi giới bất động sản....
Điều cần hết sức lưu ý đối với bước này đó chính là việc đưa ra các tiêu chí sàng lọc thông tin, nên cân nhắc đưa ra các mặt bằng đưa vào danh sách nghiên cứu, từ đó nhà đầu tư sẽ phân tích.
5 Bước để thuê được mặt bằng kinh doanh tốt tại khu vực Tây Hồ Tây |
Để lựa chọn được mặt bằng kinh doanh tốt tại khu vực Tây Hồ Tây, quý Khách hàng cần nắm được 5 bước cơ bản sau:
Bước 1: Lựa chọn mặt bằng kinh doanh dựa trên tiêu chí "VỊ TRÍ"
Rất nhiều nhà kinh doanh thường có xu hướng thích mặt bằng giá rẻ, và không ngại về việc ký hợp đồng thuê ngay sau khi có cơ hội và nắm bắt được giá cho thuê của mặt bằng rất rẻ này, sau khi ký kết xong hợp đồng thì nhà đầu tư mới thiết lập các khung hình kinh doanh. Cách thực hiện này rất nguy hiểm và thường dẫn đến rủi ro lớn về sau cho nhà đầu tư, các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực bất động sản cho thuê thường đưa ra các lời khuyên cho người thuê như sau: "rẻ chưa đủ - Phải phù hợp".
Những nhà đầu tư thông thái thường sẵn sàng chi lớn để có thể thuê được một vị trí mặt bằng nằm ở trung tâm, nơi có lượng khách mua lớn, chứ họ không ham rẻ để thuê một vị trí kinh doanh có nguy cơ ế ẩm, ít tương tác và tiếp cận với các khách hàng...
Vị trí là yếu tố then chốt và quan trọng số 1 trong sự thành công của các ngành nghề và dịch vụ kinh doanh. Với yếu tố vị trí, nhà đầu tư có thể đánh giá được về trình độ dân trí, mức sống của người dân, các khách hàng tiềm năng...
Bước 2: Xác định đối tượng khách hàng tiềm năng.
Để mặt hàng - dịch vụ của nhà đầu tư cung cấp đảm bảo "Cung < Cầu", sau yếu tố vị trí đắc địa, nhà đầu tư cần có các buổi "Trắc nghiệm xã hội", nghiên cứu về nhu cầu tiêu dùng của người dân, mức độ chi trả và thời gian tiêu dùng - sinh hoạt của người dân ở khu vực này.
Nhà đầu tư sẽ thực hiện sàng lọc thông tin về nhân khẩu học, bao gồm các nội dung: số lượng người dân sinh sống, sinh hoạt làm việc ở khu vực này, tỷ lệ nam/nữ, độ tuổi người dân ở khu vực và nghề nghiệp.
Sau khi tiếp nhận được các thông tin này, nhà đầu tư sẽ sàng lọc thông tin các sản phẩm đang được cung cấp ở khu vực này, xem người dân đang tiêu dùng các sản phẩm nào tương đồng với sản phẩm nhà đầu tư đang dự định kinh doanh, mức độ tiêu dùng của người dân đối với các sản phẩm này như thế nào???
Cuối cùng ở bước 2 chính là việc sàng lọc các thông tin đối thủ cạnh tranh, những đối thủ bán các sản phẩm cạnh tranh ở khu vực này là những sản phẩm nào? họ đang thực hiện những công việc nào để tăng doanh thu và bán được nhiều sản phẩm, thu hút được nhiều lần mua của Khách hàng (tạo được tệp khách hàng ruột)...
Các biên pháp trắc nghiệm xã hội này đều được tất cả các cửa hàng, nhãn hàng dù lớn hay bé ở trong nước và các nước trên thế giới đang làm, đó là một quá trình rất quan trọng trong việc nghiên cứu đầu tư. Tại bước này thực sự cần phải thực hiện, trường hợp nhà đầu tư có nguồn lực mạnh thì thời gian có thể thực hiện được nhanh hơn, nhà đầu tư với tiềm lực yếu hơn thì đối với bước này càng phải thực hiện cẩn thận, thâm chí chính bản thân nhà đầu tư cần phải trực tiếp thực hiện các công việc trắc nghiệm xã hội này để đảm bảo giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất.
Bước 3 Tìm kiếm và sàng lọc mặt bằng thuê tại khu vực Tây Hồ Tây.
Tại khu vực Tây Hồ Tây - Một trong những khu vực có tốc độ phát triển nhanh và mạnh nhất thủ đô Hà Nội trong những năm gần đây, cùng với việc phát triển các khu đô thị, các tòa nhà chung cư cao tầng, ở khu vực phí Tây Hồ Tây có nhiều khu đô thị lớn như: Khu trung tâm Khu đô thị Tây Hồ Tây do Công ty TNHH Phát triển T.H.T làm chủ đầu tư (đây là công ty có vốn đầu tư 100% từ tập đoàn Daewoo Hàn Quốc), dự án Khu Đoàn Ngoại Giao tại Hà Nội do Tổng cổ ty xây dựng Hà Nội làm chủ đầu tư, khu dự án Ciputra..., diện tích tạm tính của 3 khu dự án này lên đến gần 600ha...
Tại các khu dự án này được tập trung phát triển các loại hình nhà ở, trung tâm thương mại và nhà phố kinh doanh như sau: Các tòa nhà chung cư - có khối đế thương mại, các tòa nhà văn phòng - trung tâm thương mại, các khu nhà ở thấp tầng (biệt thự đơn lập), các dãy nhà phố kinh doanh (shophouse)...
Hiện tại nguồn cung nhà ở và mặt bằng kinh doanh tại khu dự án phía Tây Hồ Tây tương đối lớn, tuy nhiên đã bắt đầu có rất nhiều nhãn hàng, thương hiệu và các tập đoàn lớn lựa chọn về khu vực này.
Để lựa chọn được mặt bằng kinh doanh ở khu vực Tây Hồ Tây, nhà đầu tư cần thực hiện tìm kiếm về các các mặt bằng phù hợp với loại hình kinh doanh và ngân sách của bản thân nhà đầu tư đang có. Nguồn thông tin tìm kiếm các mặt bằng có thể thông qua các kênh như sau: batdongsan.com, các chủ đầu tư, các nhà môi giới bất động sản....
Điều cần hết sức lưu ý đối với bước này đó chính là việc đưa ra các tiêu chí sàng lọc thông tin, nên cân nhắc đưa ra các mặt bằng đưa vào danh sách nghiên cứu, từ đó nhà đầu tư sẽ phân tích.
Bước 4: Đàm phán
Sau các tiêu chí nêu tại Bước 1, 2, 3 và nhà đầu tư đã lựa chọn được vị trí mặt bằng kinh doanh đảm bảo đáp ứng đầy đủ các tiêu chí rồi... Nhà đầu tư sẽ bắt đầu công cuộc đàm phán
Sau các tiêu chí nêu tại Bước 1, 2, 3 và nhà đầu tư đã lựa chọn được vị trí mặt bằng kinh doanh đảm bảo đáp ứng đầy đủ các tiêu chí rồi... Nhà đầu tư sẽ bắt đầu công cuộc đàm phán
Có một nguyên tắc bất di bất dịch trong khi thương lượng là: “Hãy dành thời gian đôi co một chút". Y như trò chơi kéo co, nếu thắng ngay lập tức, bạn sẽ té nhào. Đừng vội chấp nhận lời chào giá của chủ nhà, chủ đất, chủ mặt bằng kinh doanh. Nếu như họ thực sự muốn cho thuê, họ sẽ chấp nhận thương lượng. Chấp nhận sớm sẽ làm cho chủ nhà/chủ đất cảm thấy bị “hớ” và rất có thể họ sẽ ngưng giao dịch đó đột ngột.
Nguyên tắc kế tiếp là thương lượng dựa trên triết lý “Đôi bên cùng thắng”. Người đi thuê mặt bằng sẽ đạt được thứ mà họ thương lượng trên cơ sở hai bên cùng thắng. Nếu kết thúc hợp đồng mà chủ nhà không ký tái tục thì đối với bên đi thuê cũng là sự mất mát do việc kinh doanh đã ổn định, khách đã quen địa điểm và đã có thương hiệu. Nếu chủ mặt bằng không được lợi ích thỏa đáng, họ có thể tìm cách phá rối để lấy lại nhà.
Một nguyên tắc nữa cần lưu ý là tuyệt đối tránh cảm xúc lên quá cao khi chọn mặt bằng. Nếu mặt bằng tốt nhưng vượt quá ngân sách hoặc không phù hợp với tiêu chí kinh doanh, hãy mạnh dạn bỏ qua nó.
Bước 5: Xúc tiến đàm phán và ký hợp đồng thuê mặt bằng
Đây là bước cuối cùng nhưng cực kỳ quan trọng. Mọi thứ sau khi hai bên thương lượng phải được ghi chép cụ thể bằng hợp đồng. Một số điểm cần lưu ý khi làm hợp đồng thuê mặt bằng:
* Thứ 1, hợp đồng thuê bắt buộc phải có đủ 7 điểm, bao gồm: giá thuê, tiền cọc, diện tích thuê, thời gian thuê, khoản tăng giá hằng năm, ngày bàn giao mặt bằng và tình trạng mặt bằng lúc bàn giao.
* Thứ 2, nên công chứng hợp đồng tại bất kỳ phòng công chứng Nhà nước hay phòng công chứng tư nhân nào. Ở bước này, công chứng viên sẽ xác nhận giúp bạn xem đó có phải là người chủ thật sự của mặt bằng cho thuê đó hay không.
* Thứ 3, bạn cần thỏa thuận rõ các chi phí liên quan trong hợp đồng, bao gồm: chi phí công chứng, chi phí xây dựng sửa chữa (nếu có), thời gian sửa chữa... Nếu trong trường hợp bạn không am hiểu về pháp lý thì hãy nhờ luật sư hoặc những người có kinh nghiệm soạn thảo sẵn mẫu hợp đồng cho bạn.
Ngoài 5 bước chọn và thuê mặt bằng kinh doanh kể trên, một điều bạn cũng hết sức lưu ý đó là nếu bạn còn nghi ngờ và cảm thấy mặt bằng thuê không ổn, hãy bỏ qua nó và không tiếc nuối. Tiếp tục dành thời gian tìm kiếm cho mình một mặt bằng khác lý tưởng hơn.
Thời gian gần đây, các tuyến đường giao thông huyết mạch ở khu vực phía Tây Hồ Tây bắt đầu được hoàn thành và đưa vào sử dụng, các tuyến đường này kết nối trực tiếp đến sân bay quốc tế Nội Bài và trung tâm Hà Nội, cùng với đó, tại khu Đoàn Ngoại Giao, đại sứ quán Hàn Quốc cũng bắt đầu đi vào vận hành. Điều này giúp cho lượng người dân chuyển về khu vực phía Tây Hồ Tây bắt đầu tăng lên rất nhiều (khoảng hơn 50.000 người), chưa bao gồm các nhân viên văn phòng, các nhân viên đại sứ quán...
Điều này khiến cho nhu cầu về mọi mặt hàng cũng tăng lên đáng kể.
Hiện tại, ở khu trung tâm Khu đô thị Tây Hồ Tây, dự án Embassy Garden đã cung cấp cho thị trường mặt bằng thuê khoảng 80 căn nhà, với tổng diện tích sàn sử dụng từ 300m2 đến 600m2, đáp ứng cho thị trường một số lượng mặt bằng lớn.
Đơn giá thuê mặt bằng kinh doanh dự án Embassy Garden đang cho thuê từ 60tr/nhà/tháng (300m2 sử dụng) đến 130tr/nhà/tháng.
[/tintuc]
Thời gian gần đây, các tuyến đường giao thông huyết mạch ở khu vực phía Tây Hồ Tây bắt đầu được hoàn thành và đưa vào sử dụng, các tuyến đường này kết nối trực tiếp đến sân bay quốc tế Nội Bài và trung tâm Hà Nội, cùng với đó, tại khu Đoàn Ngoại Giao, đại sứ quán Hàn Quốc cũng bắt đầu đi vào vận hành. Điều này giúp cho lượng người dân chuyển về khu vực phía Tây Hồ Tây bắt đầu tăng lên rất nhiều (khoảng hơn 50.000 người), chưa bao gồm các nhân viên văn phòng, các nhân viên đại sứ quán...
Điều này khiến cho nhu cầu về mọi mặt hàng cũng tăng lên đáng kể.
Hiện tại, ở khu trung tâm Khu đô thị Tây Hồ Tây, dự án Embassy Garden đã cung cấp cho thị trường mặt bằng thuê khoảng 80 căn nhà, với tổng diện tích sàn sử dụng từ 300m2 đến 600m2, đáp ứng cho thị trường một số lượng mặt bằng lớn.
Đơn giá thuê mặt bằng kinh doanh dự án Embassy Garden đang cho thuê từ 60tr/nhà/tháng (300m2 sử dụng) đến 130tr/nhà/tháng.